Thương mại điện tử luôn gắn liền với công nghệ. Và công nghệ ngày nay thì tiến triển theo từng năm – nhất là trong mảng quảng cáo. Để tạo đà tăng tốc và bứt phá trong cạnh tranh, bạn nhất định phải áp dụng ngay những xu hướng quảng cáo Online nổi trội này trong năm 2023.
Nhiều Marketer vẫn quan niệm muốn Brand mạnh phải tích hợp cùng lúc nhiều giá trị: sản phẩm vừa tốt vừa rẻ, trải nghiệm khách hàng độc đáo… nhưng rốt cục họ chỉ ôm đồm mỗi thứ 1 ít – và không cái nào thực sự xuất sắc.
Mỗi khi nói đến việc thiết lập kênh phân phối, chúng ta nhớ đến câu chuyện phân phối bất thành Bia Laser của công ty Tân Hiệp Phát, sự cản trở trong quá trình phân phối có khả năng đánh tan mọi mục tiêu của doanh nghiệp. Bởi vì khi xây dựng kênh phân phối, có ba nhiệm vụ rất quan trọng mà doanh nghiệp cần quan tâm
Trong 2 bài viết trước, bạn đã biết qua 2 công cụ: Quy trình chiến lược & bộ câu hỏi chiến lược, sau đây là các tình huống thực tế áp dụng 2 công cụ này.
Như đã nói ở phần trước, đối với nhà chiến lược, câu hỏi quan trọng hơn câu trả lời. Sau đây là bộ 4 câu hỏi giúp bạn xem xét Brand một cách toàn diện.
Hành động nhanh mang lại kết quả, nhưng dễ khiến người ta làm theo cảm xúc và không nhận ra cốt lõi vấn đề - bạn giải quyết được 1 vấn đề, nhưng vấn đề đó thực ra lại không quan trọng, 1 thời gian sau bạn lại phải đối mặt với nhiều vấn đề lớn hơn nữa.
Trong bài kỳ 1&2, bạn đã nắm được tầm quan trọng của Brand yêu thương cũng như những tiêu chí cho 1 ý tưởng Brand yêu thương, bài 3 sẽ trình bày cách xây dựng chiến lược để triển khai ý tưởng đó.
Để Brand của bạn được khách hàng yêu thương, đầu tiên bạn phải có 1 ý tưởng Brand (Brand idea) thú vị, đơn giản, độc đáo, gây hứng thú, có tính thúc đẩy và sinh lợi. Ý tưởng đó phải thu hút và làm khách hàng rung động.
Một sự thật mà dân Marketing đã nằm lòng là khách hàng ngày càng hiểu biết và khó tính hơn, cũng đồng nghĩa các Brand sẽ khó tiếp cận và gây niềm tin nơi họ hơn.
Khách hàng đang thay đổi cách thức tìm hiểu và hành vi mua sản phẩm và dịch vụ. Điều này dẫn tới kết quả các công cụ, dữ liệu và cách phân tích hoạt động bán hàng càng trở nên phức tạp hơn.
Việt Nam đang dần trở thành mảnh đất màu mỡ cho các nhà bán lẻ trong nước lẫn ngoài nước, từ nhỏ lẻ đến quy mô quốc gia và có yếu tố nước ngoài. Để có thể sinh tồn giữa chiến trường khốc liệt đó các doanh nghiệp nhỏ lẻ cần tìm ra cho mình chiến lược kinh doanh phù hợp. Sau đây là 10 chiến lược quan trọng nhất trong kinh doanh bán lẻ
Trade Marketing lần đầu phổ biến trong ngành FMCG với vai trò như một phương tiện thúc đẩy doanh số và thị phần ngắn hạn tại các điểm bán. Ước tính hơn 200 tỉ đô mỗi năm được chi cho Trade Marketing ở các cửa hàng bán lẻ tại Mỹ. Chi phí cho Trade Marketing đứng thứ 2 sau Cost Of Good Sold trong bảng P&L của công ty, chiếm 20% tổng doanh thu.